Panme dùng để làm gì? Cách sử dụng ra làm sao bạn biết không
Panme dùng để làm gì? Cấu tạo Panme ra sao? Có các loại Panme nào? Cách sử dụng Panme như nào? Còn cách đọc thước Panme làm sao?
Bạn đã từng nghe tới thước panme hay chưa? Bạn có biết panme dùng để làm gì hay không? Với panme ấy khi dùng cần lưu ý điều gì bạn có biết không? Cách đọc giá trị đo được như thế nào. Bài viết này sẽ giúp cho bạn có được đáp án cho những thắc mắc đó bạn à. Chính vì thế hãy đọc ngay nhé.
Content
Panme là gì
Panme là loại thiết bị đo cơ khí có độ chính xác cao dùng để đo khoảng cách rất nhỏ, thường chính xác đến 1/1.000 mm hoặc một biện pháp chỉ số này là chính xác 1 / 1.000 milimet, hoặc 1 / 1.000.000 mét.
Có 2 loại panme chủ yếu: panme đo đường kính ngoài và đường kính trong.
Xét về độ chính xác, panme có độ chính xác cao hơn hẳn so với nhiều loại thước đo khác, điển hình như thước cặp. Nó có thể cho độ chính xác đến 0,0005mm.
Panme dùng để làm gì
Panme dùng để làm gì
Thước đo panme có thể thực hiện nhiều dải đo khác nhau như 0-25mm, 0-50mm… hay 0-1000mm giúp đáp ứng tối đa nhu cầu đo lường của bạn. Việc ra đời loại panme điện tử cũng giúp mang đến cho người dùng sự thuận tiện, làm việc nhanh chóng và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nhược điểm của panme là nó có tính vạn năng kém.
Panme ứng dụng trong các ngành nghề cần sự chính xác cao như đo thông số kỹ thuật của máy móc, chi tiết, nhôm kính hay dùng trong ngành công nghiệp nặng…
Cấu tạo Panme
- Mỏ đo (anvil)
- Đầu đo di động (spindle)
- Vít hãm/ chốt khóa (lock)
- Thân thước chính (sleeve)
- Thân thước phụ (thimble)
- Núm vặn/ tay xoay (ratchet knob)
- Tay cầm (frame)
Các loại Panme
Hiện nay trên thị trường có một số loại panme như sau:
- Panme đo trong
- Panme đo ngoài
- Panme vít vi sai
- Panme vạn năng
- Panme đầu dạng lưỡi
- Panme đo đường kính ren
- Panme đo giới hạn
- Panme đo lỗ khoan
- Panme đo mặt hình cầu
- Panme dạng bàn đo
- Panme kỹ thuật số
- Panme đo độ sâu
- Panme đo độ dày
- Panme với đầu V-Anvil
- Panme đo ống
- Panme đo Vernier
Cách sử dụng Panme
Các bước thực hiện nếu như bạn muốn dùng Panme để đo như sau:
- Bước 1: Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc thì vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo.
- Bước 2: Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước vật cần đo
- Bước 3:Trường hợp phải lấy panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để cố định đầu đo động trước khi lấy Panme ra khỏi vật đo.
- Bước 4: Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số “mm” và nửa “mm” của kích thước ở trên thước chính.
- Bước 5: Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm “mm” trên thước phụ (giá trị mỗi vạch là 0.01 mm)
Một số chú ý để bảo quản Panme nhằm thước giữ được độ chính xác khi đo:
- Không được dùng Panme để đo khi vật đang quay.
- Không đo các mặt thô, bẩn.
- Phải lau sạch vật đo trước khi đo.
- Không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo.
- Cần hạn chế việc lấy Panme ra khỏi vị trí đo mới đọc kích thước
- Các mặt đo của Panme cần phải giữ gìn cẩn thận, tránh để gỉ và bị bụi cát, bụi đá mài hoặc phôi kim loại mài mòn
Cách đọc thước Panme Mitutoyo
Với panme mitutoyo thì khi đọc trị số ta đọc như sau:
- Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số “mm” và nửa “mm”. của kích thước ở trên thước chính.
- Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm “mm” trên thước.
- Khi đo xem vạch “0” của du xích ở vào vị trí nào của thước chính ta đọc được phần nguyên của kích thước ở trên thước chính
- Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần lẻ của kích thước theo vạch đó của du xích (tại phần trùng nhau)
Cách đọc Panme 3 chấu
Với panme 3 chấu thì cách đo cũng như đọc kết quả như sau:
- Bước 1: Đầu tiên, bạn cần làm sạch dụng cụ đo, bề mặt bên trong của thước panme (đặc biệt các điểm tiếp xúc để loại bỏ bụi bẩn, xoay ống. Cần kiểm tra hoạt động của trục bằng cách xoay trục xem có bị kẹt hoặc dính không)
- Bước 2: Đưa mặt đo vào bên trong vị trí cần đo, xoay trục từ 5 đến 6 lần để đảm bảo lực đo liên tục. Thao tác với lực vừa phải để bảo vệ mặt và ổ trục.
- Bước 3: Đưa thiết bị ra, thực hiện đọc kết quả trên thước đo Panme
Cách sử dụng thước Panme điện tử
Với Panme điện tử thì cách dùng đơn giản hơn nhiều, bởi nó sẽ tự hiển thị kết quả cho bạn. Dưới đây sẽ trình bày cho bạn cách đo cũng như kết quả hiển thị
- Bước 1: Khi đo tay trái cầm Panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc thì vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo.
- Bước 2: Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước vật cần đo.
- Bước 3: Trường hợp phải lấy Panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để cố định đầu đo động trước khi lấy Panme ra khỏi vật đo
- Bước 4: Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số “mm” và nửa “mm” của kích thước ở trên thước chính.
- Bước 5: Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm “mm” trên thước phụ (giá trị mỗi vạch là 0.01 mm).
Như vậy bạn đã biết được panme dùng để làm gì sau khi đọc bài viết này rồi đúng không nào. Những thông tin trong bài viết này có giá trị không? Nếu như có nhớ sẻ chia cho mọi người cạnh bên bạn nhé. Như thế ai cũng có thể biết thêm được những điều bổ ích ấy bạn à.
- Xem thêm: Khoa Pug làm nghề gì? Có gia thế gì nổi bật hay không?
Khoa Pug làm nghề gì? Có gia thế gì nổi bật hay không?
Năm 40 thuộc thế kỉ nào? Bạn biết cách tính thế kỷ không?
Bác Hồ là người như thế nào? Có phải là lãnh tụ của nước ta
Tại sao tai nghe chỉ nghe được 1 bên? Cách sửa như thế nào?
Chùa 1 Cột ở đâu? Bạn đã từng tới ngôi chùa này hay chưa?
Quận Tân Bình nằm ở đâu? Có phải thuộc khu vực miền Nam?
Biển số 99 ở đâu? Có phải của tình Bắc Ninh hay không?