Công tơ điện có ký hiệu như thế nào bạn có thắc mắc không?
Công tơ điện có ký hiệu như thế nào? Ký hiệu của công tơ điện trên bản vẽ ra sao. Cùng tìm hiểu câu trả lời cho những câu hỏi đó bạn nhé.
Bạn có bao giờ thắc mắc không biết công tơ điện có ký hiệu như thế nào hay chưa? Hay là bạn đã từng nghe được câu hỏi này ở đâu chưa? Nếu như bạn tò mò và muốn tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này thì hãy đọc ngay bài viết này nhé. Bởi bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích để bạn giải đáp câu hỏi này đó bạn à.
Công tơ điện có ký hiệu như thế nào
Content
Công tơ điện có ký hiệu như thế nào
Công tơ điện dùng để làm gì?
Hầu như nhà ai cũng có một cái công tơ điện, có nhà thì còn có tới 2 hay 3 cái cơ. Nhưng mà có lẽ chỉ có bố của bạn biết công tơ điện dùng để làm gì đúng không nào. Còn bạn nào có quan tâm điều đó. Thế thì hãy đọc ngay bài viết này để biết công dụng của nó nhé.
Công tơ điện dùng để có thể đo lường lượng điện mà đã tiêu thụ của phụ tải điện. Phụ tải điện ở đây là có thể một thiết bị điện như máy bơm hoặc lớn thì như đo lường điện của các hộ gia đình, công ty,…
Ngoài ta thì trong công nghiệp công tơ điện còn có khả năng truyền tải và gửi dữ liệu lên trung tâm điều khiển để có thể quản lý và đo lường được các chỉ số điện của một hệ thống máy sản xuất, dây chuyền hay cả phân xưởng sản xuất.
Với hộ gia đình thì công tơ điện chủ yếu để theo dõi được số điện hàng tháng của gia đình.
Ký hiệu công tơ điện
Theo quy định của điện lực Việt Nam thì tất cả những đồng hồ điện và công tơ điện đều được tính chung là kWh, đọc là ki-lô Watt giờ. 1kWh = 1000 Wh
Ví dụ: Nếu như công tơ điện báo số 000674 thì ta hiểu là 67.4kWh.
Ý nghĩa số đếm trên công tơ điện
Ngoài ra trên công tơ điện có có một số ký hiệu cũng như số liệu khác như:
+ 220V: Đây là điện áp lưới điện qua đồng hồ.
+ 50Hz: Trên công tơ điện có ý nghĩa là tần số điện lưới theo quy chuẩn Quốc gia.
+ 900 vòng/kWh: Số vòng quay tương ứng với 1 kWh. Có nghĩa là đĩa công tơ điện sẽ quay được 900 vòng thì như vậy sẽ được tính là 1 kWh. Ngoài ra thì còn có các cấp khác như: 225 vòng/kWh, 400 vòng/kWh.
Ký hiệu công tơ điện trên bản vẽ
Các ký hiệu trên bản vẽ này có tác dụng khiến cho bản vẽ thêm dễ hiểu hơn, khiến cho công trình dễ dàng thi công hơn rất nhiều cũng như khiến cho bản vẽ đơn giản hơn khi nhìn vào.
Những ký hiệu thiết bị điện cơ bản
Các ký hiệu thiết bị điện trên bản vẽ bằng chữ
Ngoài ký hiệu bằng hình vẽ ta còn có các ký hiệu bằng chữ. Tùy thuộc vào từng quốc gia và vùng lãnh thổ mà sẽ có những chữ ký hiệu khác nhau.
STT | Ký hiệu | Tên gọi | Ghi chú |
1 | CD | Cầu dao | |
2 | CB; Ap | Aptomat; máy cắt hạ thế | |
3 | CC | Cầu chì | |
4 | K | Công tắc tơ, khởi động từ | Có thể sử dụng các thể hiện đặc tính làm việc như: T – công tắc tơ quay thuận; H – công tắc tơ hãm dừng… |
5 | K | Công tắc | Dùng trong sơ đồ chiếu sáng |
6 | O; OĐ | Ổ cắm điện | |
7 | Đ | Đèn điện | Dùng trong sơ đồ chiếu sáng |
8 | Đ | Động cơ một chiều; động cơ điện nói chung | Dùng trong sơ đồ điện công nghiệp |
9 | CĐ | Chuông điện | |
10 | BĐ | Bếp điện, lò điện | |
11 | QĐ | Quạt điện | |
12 | MB | Máy bơm | |
13 | ĐC | Động cơ điện nói chung | |
14 | CK | Cuộn kháng | |
15 | ĐKB | Động cơ không đồng bộ | |
16 | ĐĐB | Động cơ đồng bộ | |
17 | F | Máy phát điện một chiều; máy phát điện nói chung | |
18 | FKB | Máy phát không đồng bộ | |
19 | FĐB | Máy phát đồng bộ | |
20 | M; ON | Nút khởi động máy | |
21 | D; OFF | Nút dừng máy | |
22 | KC | Bộ khống chế, tay gạt cơ khí | |
23 | RN | Rơ-le nhiệt | |
24 | Rth | Rơ-le thời gian (timer) | |
25 | RU | Rơ-le điện áp | |
26 | RI | Rơ-le dòng điện | |
27 | Rtr | Rơ-le trung gian | |
28 | RTT | Rơ-le bảo vệ thiếu từ trường | |
29 | RTĐ | Rơ-le tốc độ | |
30 | KH | Công tắc hành trình | |
31 | FH | Phanh hãm điện từ | |
32 | NC | Nam châm điện | |
33 | BĐT | Bàn điện từ | |
34 | V | Van thuỷ lực, van cơ khí | |
35 | MC | Máy cắt trung, cao thế | |
36 | MCP | Máy cắt phân đoạn đường dây | |
37 | DCL | Dao cách ly | |
38 | DNĐ | Dao nối đất | |
39 | FCO | Cầu chì tự rơi | |
40 | BA; BT | Máy biến thế | |
41 | CS | Thiết bị chống sét | |
42 | T | Thanh cái cao áp, hạ áp | Dùng trong sơ đồ cung cấp điện |
43 | T (transformer) | Máy biến thế | Dùng trong sơ đồ điện tử |
44 | D; DZ | Diode; Diode zener | |
45 | C | Tụ điện | |
46 | R | Điện trở | |
47 | RT | Điện trở nhiệt |
Như vậy bạn đã thấy được ký hiệu của những thiết bị điện trong một bảng điện rồi đúng không nào? Mỗi một thiết bị ấy đều có một vai trò quan trọng trong hệ thống điện ấy bạn à. Chính vì thế đừng nhầm lẫn nhé.
Mong rằng câu trả lời cho câu hỏi công tơ điện có ký hiệu như thế nào ở bài viết này có thể khiến cho bạn hài lòng nhé. Mong cho bạn sẽ luôn bình tĩnh và cố gắng để có thể có một cuộc sống vui vẻ nhé bạn. Hãy cứ tìm hiểu những điều khiến cho bạn vui vẻ, hãy luôn nỗ lực để cho cuộc sống của bạn ngập tràn tiếng cười và yên vui bạn nhé.
- Xem thêm: Tại sao trường tiểu học Tân Quý bị bỏ hoang bạn có biết?
Tại sao trường tiểu học tân quý bị bỏ hoang bạn có biết?
Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? Cùng tìm hiểu nhé
Đỉa sống ở đâu? Những đặc điểm của đỉa là gì?
Biển 59 ở đâu? Có phải đây là biển số xe của thành phố lớn?
Ông hoàng 7 ở đâu? Đền thờ của ông có linh thiêng hay không?
Quá trình dịch mã diễn ra ở đâu? Ôn tập kiến thức sinh học
Biển 35 ở đâu? Có phải đây là biển số xe ở nơi có thắng cảnh